Kết quả tìm kiếm cho "công tác tiêm vaccine; quản lý"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2105
Việc học làm công dân số là hành trình dài, đòi hỏi sự kiên nhẫn, thích nghi, đồng hành giữa chính quyền và Nhân dân. Trong hành trình ấy cần giúp người dân thấy được tiện lợi của chuyển đổi số mang lại trong đời sống để mọi người chủ động tham gia.
Mỗi năm, Việt Nam ghi nhận hơn 6.000 ca ung thư liên quan đến virus HPV, trong đó ung thư cổ tử cung cướp đi sinh mạng của hơn 2.500 phụ nữ. Trước thực trạng đáng báo động này, ngành y tế đang đẩy nhanh lộ trình đưa vaccine phòng HPV vào chương trình tiêm chủng mở rộng, nhằm giảm gánh nặng bệnh tật và bảo vệ sức khỏe cộng đồng một cách bền vững.
Ngày 16/7, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam thông tin, số liệu ước tính về tỷ lệ tiêm chủng bao phủ quốc gia (WUENIC) ở Việt Nam do hai tổ chức trên thu thập và công bố cho thấy Việt Nam đã đạt được nhiều tiến bộ đáng kể trong công tác bảo vệ trẻ em khỏi các bệnh phòng ngừa được bằng vaccine.
Nhiều bệnh do vi sinh vật thường mắc ở người cao tuổi và nhiều bệnh mạn tính đã có vaccine phòng bệnh hiệu quả. Do đó, các chuyên gia khuyến cáo những đối tượng này nên tiêm một số loại vaccine như cúm mùa, phế cầu, uốn ván, bạch hầu, ho gà, viêm gan B... để phòng bệnh hiệu quả.
Loa phát thanh – một trong những biểu tượng truyền thông đặc trưng của Việt Nam ở thế kỷ 20. Tiếng phát thanh vang lên mỗi sáng sớm hay chiều tối báo hiệu bắt đầu hay kết thúc một ngày mới, thông tin đến người dân những bản tin thời sự, thông báo các hoạt động tại địa phương… để Nhân dân dễ dàng tiếp nhận.
Nhằm đẩy mạnh phòng, chống sốt xuất huyết, tay chân miệng, COVID-19 và dịch bệnh mùa mưa, UBND tỉnh Tiền Giang vừa ban hành Công văn số 3968/UBND-KGVX yêu cầu các sở, ban, ngành tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố phối hợp với ngành Y tế nghiêm túc triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh; tổ chức đợt chiến dịch cao điểm trong tháng 6-7/2025.
Ngày 30/5, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, số ca mắc COVID-19 đang tăng nhanh, đa số do biến thể NB.1.8.1. Thành phố chưa ghi nhận trường hợp nặng do COVID-19 đơn thuần nhưng đã có các trường hợp diễn tiến nặng trên cơ địa bệnh nền, trong đó ghi nhận 2 trường hợp tử vong.
Điều kiện thời tiết thất thường kết hợp nhu cầu du lịch, giao lưu đi lại tăng cao trong dịp cao điểm Hè 2025 tạo điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh truyền nhiễm lây lan, bùng phát, các địa phương chủ động biện pháp phòng, chống; khuyến cáo người dân không nên chủ quan, nhất là nhóm nguy cơ cao.
Để chủ động phòng, chống dịch bệnh COVID-19, các địa phương đã triển khai đồng bộ các biện pháp.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 23/5, Quốc hội thảo luận tại tổ về phát triển kinh tế- xã hội, một số dự án luật, nghị quyết đang được cho ý kiến.
Những tháng đầu năm 2025, công tác phòng, chống dịch bệnh trên địa bàn tỉnh cơ bản được kiểm soát, nhưng tình hình dịch bệnh trên toàn cầu vẫn diễn biến phức tạp, có nguy cơ bùng phát. Ngành y tế tiếp tục tăng cường nhiều biện pháp phòng, chống dịch bệnh, đồng thời khuyến cáo người dân không chủ quan, nâng cao ý thức phòng, chống dịch bệnh.
Từ cuối năm 2023, dịch bệnh COVID-19 được Bộ Y tế loại ra khỏi nhóm A (nhóm đặc biệt nguy hiểm), xếp vào nhóm B (dịch bệnh nguy hiểm) theo Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, nên mức độ quản lý và ứng xử với các ca bệnh theo cách nhẹ nhàng hơn.